Top 3 C? B?c Tr?c Tuy?n - Bi Ti?n Ln Min Nam

Top 3 C? B?c Tr?c Tuy?n - Bi Ti?n Ln Min Nam

THCS Phú La

//akcev.net


Tai nạn thương tích là gì? Nguyên nhân,hậu qu?và cách phòng ngừa

Tai nạn thương tích là gì? Nguyên nhân,hậu qu?và cách phòng ngừa

1. Tai nạn thương tích là gì?

Tai nạn thương tích là một s?kiện xảy ra bất ng?ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ th?v?th?chất hay tâm hồn của nạn nhân.

Có hai loại tai nạn thương tích:

?Loại 1: “Tai nạn không ch?định?thường không có nguyên nhân rõ ràng, khó có th?đoán trước được như ngã, bỏng, ng?độc, chết đuối?/span>

Loại 2: “Tai nạn có ch?định?như chiến tranh, bạo lực, t?t? bạo hành…thường có nguyên nhân rõ ràng và có th?phòng tránh được.

Còn “thương tích?thì không phải là tai nạn mà là s?tổn thương của cơ th??các mức đ?khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng lượng (có th?là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, bức x?ion, chất phóng xạ? quá ngưỡng chịu đựng của cơ th?hoặc do cơ th?thiếu các yếu t?cần thi?cho s?sống như thiết oxy, mất nhiệt. Thương tích có th?lý giải được và có th?phòng tránh được.

Tuy nhiên, khó có th?phân định rõ ràng giữa hai khái niệm tai nạn và thương tích, do vậy hiện nay, trong các văn bản, tài liệu của Việt Nam, người ta dùng chung thuật ng?“Tai nạn thương tích? Theo b?Y t? t?l?t?vong do tai nạn thương tích ?nước ta hiện nay lên tới 11%, ch?sau các bệnh tim mạch (18%) và bệnh truyền nhiễm (15%). Đặc biệt, mỗi năm trên toàn th?giới có 900.000 ca tr?em t?vong do tai nạn, thương tích, tương đương với gần 2.500 tr?em t?vong mỗi ngày, mỗi gi?có hơn 100 tr?em t?vong. Mỗi ngày, ?Việt Nam ta vẫn còn hàng trăm tr?em và người chưa thành niên b?tai nạn thương tích.

Trong s?đó có khoảng gần 20 tr?t?vong do tai nạn, thương tích mỗi ngày. Đó là s?liệu thống kê được công b?tại buổi hội thảo góp ý xây dựng “Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích tr?em giai đoạn 2016 ?2020?vào sáng ngày 24/11/2015, tại Hà Nội do B?Lao động ?Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) phối hợp cùng T?chức y t?th?giới (WHO) và T?chức Tầm nhìn th?giới (WV) t?chức.

Tai nạn: là một s?kiện bất ng?xảy ra ngoài ý muốn còn gọi là chấn thương không ch?ý, là một s?kiện không mong muốn, ngẫu nhiên và không có k?hoạch, dẫn đến b?thương hoặc chết người.

Thương tích: thì không phải là tai nạn mà là s?tổn thương của cơ th??những mức đ?khác nhau.

2. Nguyên nhân, hậu qu?và cách phòng ngừa tai nạn thương tích:

2.1. Nguyên nhân tai nạn thương tích:

Đối với nguyên nhân của tai nạn gây thương tích, theo kết qu?nghiên cứu là xuất phát t?những nguyên nhân sau:

?Tai nạn thương tích do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do s?va chạm, nằm ngoài ý muốn ch?quan của con người, do nhiều yếu t?khách quan và ch?quan người tham gia giao thông gây nên?

?Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp t?bào da khi tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, các tai nạn thương tích da do các tia cực tím, phóng x? điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khói xộc vào.

?Đuối nước: Là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra do b?chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu oxy hoặc ngừng tim dẫn đến t?vong trong 24 gi?hoặc cần chăm sóc y t?hoặc dẫn đến các biến chứng khác.

?Điện giật: Là những trường hợp tai nạn thương tích do tiếp xúc với điện gây nên hậu qu?b?thương hay t?vong.

?Ngã: Là tai nạn thương tích do ngã, rơi t?trên cao xuống

?Động vật cắn: Chấn thương do động vật cắn, húc, đâm phải?/span>

?Ng?độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ th?các loại độc t?dẫn đến t?vong hoặc ng?độc cần có chăm sóc của y t?(do thuốc, do hóa chất, nấm ?.

?Máy móc: là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc?/span>

?Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người của cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có th?t?vong, tổn thương?/span>

2.2. Hậu qu?của tai nạn thương tích:

Dựa vào những báo cáo tình hình tai nạn thương tích tại các địa phương cho thấy hậu qu?đáng lo ngại của thực trạng này:

Kết qủa thống kê cho thấy, t?l?b?tai nạn giao thông chiếm t?l?cao nhất: 45,9%, t?l?t?vong do tai nạn giao thông chiếm t?l?lớn hơn rất nhiều so với các nguyên nhân khác(59,9%). Biểu đ?trên cũng cho thấy t?l?t?vong do đuối nước và t?t?chiếm t?l?đáng lưu ý so với t?l?mắc của chính nguyên nhân đó.

Trong các trường hợp mắc, s?lượng nam b?thương tích chiếm 68% nhiều hơn n?(32%). T?l?t?vong trong những trường hợp b?TNTT ?nam giới (73%) cũng cao hơn hẳn n?(27%).

Phân tích s?liệu TNTT mắc theo nhóm tuổi cho thấy: 6,2% là t?0 đến 4 tuổi, 11,5% là t?5 đến 14 tuổi,76,9% là t?15 đến 60 tuổi và trên 60 tuổi chiếm 5,36%. Như vậy, t?l?mắc ?nhóm tuổi t?15 đến 60 cao hơn hẳn so với nhóm tuổi khác. Kết qu?cũng tương t?khi phân tích s?liệu TNTT t?vong.

Với mẫu báo cáo mới này, ta có th?thấy s?liên quan giữa nhóm ngh?với con s?TNTT: t?l?mắc và t?vong ?mỗi loại hình ngh?nghiệp là không quá khác biệt. Thấp nhất ?nhómb?đội, và công an (khoảng 0,8%), cao nhất ?nhóm nông dân (khoảng 43%). Trong các trường hợp b?thương tích, b?thương tích khi đi trên đường chiếm t?l?cao nhất (trên 52%). T?l?mắc của các trường hợp mắc thương tích xảy ra ?các h? ao, sông chiếm t?l?không lớn nhưng t?l?t?vong lại chiếm t?l?khá cao so với các địa điểm khác.

2.3. Cách phòng ngừa tai nạn thương tích:

Một s?biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích được B?y t?khuyến cáo người dân nên áp dụng như sau:

Đối với đối tượng đặc biệt là Tr?em

Hiện nay vấn đ?tai nạn thương tích đang được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là tai nạn thương tích đối với tr?em do tính ph?biến cũng như mức đ?trầm trọng của nó. Vì vậy, việc phòng chống tai nạn thương tích cần phải căn c?vào các loại hình, nguyên nhân gây nên cũng như thực hiện các cách d?phòng một cách có hiệu qu?

Đ?phòng tránh tối thiểu các tai nạn thương tích xảy ra tại trường hay ?nhà, giáo viên cũng như các bậc ph?huynh có ý thức và thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa.

?Phòng ngã: Củng c?cơ s?vật chất của trường, c?th?

+ Sân trường cần bằng phẳng và không b?trơn trượt

+ Cửa s? hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can.

+ Không cho tr?học và chơi gần những lớp học không an toàn như tường nhà, ta luy có nguy cơ sập xuống. Đồng thời phải cho sửa chữa ngay.

+ Những cây ?sân trường cần có bồn rào đ?ngăn tr?không leo trèo .

+ Bàn gh?hỏng, không chắc chắn phải được sửa chữa ngay.

+ Dụng c?th?dục th?thao phải chắc chắn, đảm bảo an toàn.

+ Đi chơi đúng nơi quy định và thực hiện theo s?hướng dẫn.

?Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trong trường học

+ Giáo dục ý thức cho các em không được xô đẩy, đánh nhau trong trường.

+ Không cho các em mang đến trường các vật sắc nhọn nguy hiểm như dao, kiếm, súng cao su và các hung khí.

+ Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát tr??mọi lúc, mọi nơi, giáo dục tr?đoàn kết.

?Phòng ngừa tai nạn giao thông

+ Trường phải có cổng, hàng rào.

+ Trong gi?học, gi?chơi phải đóng cổng, không cho tr?chạy ra đường chơi khi trường ?gần đường.

+ Phải có biển báo trường học cho các loại phương tiện cơ giới ?khu vực gần trường học.

+ Hướng dẫn học sinh thực hiện luật an toàn giao thông.

+ Tuyên truyền ph?huynh không đi xe máy trong sân trường.

?Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc

+ Bảng điện ?phòng học và các phòng chức năng khác phải đ?cao, tuyệt đối không đ?bàn là, đ?đun nấu trong phòng, nhóm của tr?

+ Không cho học sinh tới bếp nấu nướng và chia ăn ?nhà bếp.

+ Luôn quan tâm chăm sóc tr? không đ?tr?chơi một mình ?các nơi có th?xảy ra tai nạn.

+ Đ?thuốc và hóa chất ngoài tầm tay với của tr?em. Không cho tr?em t?uống thuốc.

?Phòng ngừa đuối nước

+ Tr?em cần rèn luyện th?lực và biết bơi theo quy định.

+ Khi đi bơi phải tuân th?quy tắc an toàn.

+ Không cho tr?ra gần ao h? sông suối một mình .

+ ?vùng lũ, học sinh đi học qua sông suối phải có người lớn đưa và phải đảm bảo an toàn.

+ Khi đi đò, thuyền,?phải mặc áo phao bảo h?/span>

+ Giếng, b?nước trong trường phải có nắp đậy an toàn.

+ Không đ?thùng, chậu có nước không phòng, nhóm lớp.

?Phòng ngừa điện giật

+ Luôn kiểm tra các đ?dùng bằng điện, che kín các ?điện ?thấp không cho tr?nghịch

+ H?thống điện trong lớp phải an toàn: không đ?dây trần, dây điện h? bảng điện đ?cao.

?Phòng ngừa ng?độc thức ăn

+ Không bán quà bánh trong trường và không ăn hàng rong xung quanh cổng trường.

+ Thực phẩm do thức ăn nhà bếp, nước uống phải đảm bảo v?sinh, rõ nguồn gốc. Phải có hợp đồng cam kết mua bán thực phẩm sạch rõ nguồn gốc với công ty cung cấp.

Trường có cán b?theo dõi v?y t?học đường và có t?thuốc cấp cứu.

Còn rất nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích ?tr?em, cách phòng ngừa hiệu qu?nhất là s?quan tâm chú ý của người lớn khi trông tr? Ch?một phút thiếu tập trung có th?dẫn đến hậu qu?vô cùng nghiêm trọng cho tr?nh? Bên cạnh đó, người lớn cần trang b?cho tr?nh?những kiến thức, k?năng cơ bản nhất đ?t?bảo v?mình t?khi tr?bắt đầu hình thành những ý thức đầu tiên.

Vì tương lai tốt đẹp của con em chúng ta, mỗi người hãy nâng cao ý thức chăm sóc, giáo dục và bảo v?tr?em, tạo môi trường an toàn và lành mạnh đ?tr?em phát triển toàn diện, góp phần xây dựng một tương lai tươi sáng cho đất nước.?/span>

Đối với các đối tượng khác

?Loại b?các yếu t?nguy cơ hoặc không tiếp xúc với các yếu t?nguy cơ gây nên tại nạn thương tích: lửa, điện, nước, xăng dầu, côn trùng,?

?Yêu cầu mọi người phải thực hiện các nội quy v?việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy đ?phòng tránh chấn thương s?não khi tai nạn giao thông xảy ra, thắt dây an toàn khi đi xe ô tô?/span>

?Đối với thanh thiếu niên: cần lưu ý đến ý thức chấp hành luật l?giao thông: không điều khiển xe khi uống rượu, lạng lách giành đường; cũng như vấn đ?phòng chống bạo lực.

?Đối tượng học sinh các trường ph?thông: Cần phòng chống tai nạn giao thông khi tan trường, trên đường v?nhà, khi sang đường nhất là tại cổng trường và các nút giao thông; phòng chống đuối nước, đặc biệt nơi có nhiều sông, suối, ao h? biển du lịch. Ngoài ra, cũng cần phải giáo dục các em phòng chống các tai nạn do đùa nghịch và leo trèo trong trường học.

?Đối với những người làm việc tại các công trình xây dựng: Cần ý thức PCTNTT do ngã, do dụng c?lao động? đặc biệt những người chuẩn b?bước vào ngh?hoặc th?ph?

Như chúng ta thấy, tai nạn thương tích thường bất ng?xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng, khó lường trước được và gây ra những thương tổn trên cơ th?người và có th?xảy ra mọi lúc, mọi nơi. Vì vậy đ?hạn ch?nguy cơ mắc và t?vong do tai nạn thương tích chúng ta cần tìm hiểu v?tai nạn thương tích và các biện pháp phòng tránh./.

 

Tác gi? THCS Phú La

Nguồn tin: moh.gov.vn

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây