Top 3 C? B?c Tr?c Tuy?n - Bi Ti?n Ln Min Nam

Top 3 C? B?c Tr?c Tuy?n - Bi Ti?n Ln Min Nam

THCS Phú La

//akcev.net


THÁNG 5 NH?BÁC

THÁNG 5 NH?BÁC
C?mỗi dịp Tháng 5 v? lòng mỗi người chúng ta lại bâng khuâng nh?v?Bác H?kính yêu. Người trọn đời cống hiến cho s?nghiệp cách mạng, hy sinh tất c?vì nước vì dân, Người mãi là lãnh t?vĩ đại của Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta?

Bác H?kính yêu, Người đã dâng trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam

      Ch?tịch H?Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, ?làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh?An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống tr?của thực dân phong kiến.

Tháng 6 năm 1911, Người ra đi tim đường cứu nước, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu M? Người hòa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và s?ra đời của Quốc t?Cộng sản đã đưa Người đến với ch?nghĩa Mác- Lênin. T?đây, Người đã nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn đ?giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Sau 30 năm hoạt động ?nước ngoài, năm 1941 Người v?nước, triệu tập Hội ngh?Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần th?tám, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn b?tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong c?nước.

Tháng 8 năm 1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội ngh?toàn quốc của Đảng và ch?trì Đại hội Quốc dân ?Tân Trào. Đại hội tán thành ch?trương tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng b?Việt Minh, c?H?Chí Minh làm Ch?tịch nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa. Thay mặt Chính ph?lâm thời, Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong c?nước.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ch?tịch H?Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất t?đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền v?tay nhân dân lao động. Ngày 2/9/1945, Ch?tịch H?Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa. Người tuyên b?trước nhân dân c?nước và nhân dân th?giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.

    Bác H?đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình vào ngày 2/9/1945

Tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đ?quốc M? Anh và lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) tr?lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội Pháp m?rộng đánh chiếm miền Nam và lấn dần từng bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa b?Nhà nước Việt Nam Dân Ch?Cộng hòa. Ngày 9/1/1946, cuộc tổng tuyển c?bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân ch?Cộng hòa lần đầu tiên trong c?nước. Tại k?họp th?nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm Ch?tịch Chính ph?Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12 năm 1946, Ch?tịch H?Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Ph? Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam b?đ?quốc M?xâm lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân c?nước thực hiện đồng thời hai nhiệm v?chiến lược: Cách mạng xã hội ch?nghĩa ?miền Bắc và cách mạng dân tộc dân ch?nhân dân ?miền Nam.

Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th?ba của Đảng Lao động Việt Nam, H?Chí Minh được bầu làm Ch?tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới s?lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng Ch?nghĩa xã hội ?miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống M? bảo v?miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, đưa c?nước tiến lên Ch?nghĩa xã hội.

Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng do tuổi cao sức yếu Người đã t?trần, hưởng th?79 tuổi.

Cuộc đời Ch?tịch H?Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc t?lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng c?đời mình cho T?quốc, cho nhân dân, vì lý tưởng cộng sản, vì độc lập, t?do của các dân tộc b?áp bức, vì hòa bình và công lý trên th?giới.

Nói v?Sinh nhật của Bác vào buổi sáng ngày 19/5/1946, tại Bắc B?ph?(Hà Nội), lần đầu tiên t?chức k?niệm ngày sinh của Bác H? trong buổi sinh nhật ấy, đáp lại lòng kính mến của đồng bào Bác nói: Tôi chưa xứng đáng với s?săn sóc của đồng bào. Vì tôi hãy còn là một thanh niên, tuổi 56 chưa đáng được đồng bào chúc th?..T?trước đến nay tôi đã là người của đồng bào, thì t?nay v?sau tôi vẫn thuộc v?đồng bào. Tôi quyết gi?lòng trung thành với T?quốc...  

Năm 1948, Bác đã viết thư cảm ơn Quốc hội, Chính ph? đoàn th? b?đội, đồng bào trong nước và kiều bào ?nước ngoài đã gửi thư chúc mừng nhân ngày sinh của Người. Bức thư có đoạn: "Đồng bào yêu mến tôi, chúc th?tôi, tôi biết lấy gì, nói gì đ?báo đáp lại lòng thân ái ấy? Tôi ch?có một cách báo đáp là kiên quyết cùng đồng bào chịu cực kh? quyết cùng đồng bào kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn...". 

Do không muốn t?chức l?mừng sinh nhật của mình, trước ngày 19/5/1948, Người đã làm bài thơ "Không đề?tr?lời một s?cán b?đ?ngh?t?chức sinh nhật Bác:

Vì nước chưa nên nghĩ đến nhà,

Năm mươi chín tuổi vẫn chưa già.

Ch?cho kháng chiến thành công đã,

Bạn s?ăn mừng sinh nhật ta

Vào dịp sinh nhật lần th?63 (năm 1953), Bác đã bí mật sang thăm lớp mẫu giáo nội trú đầu tiên của quân đội ?Định Hóa, Thái Nguyên, vừa đ?tránh việc chúc tụng, vừa đ?thăm các cháu nhi đồng. Theo Tiến sĩ Chu Đức Tính, Giám đốc Bảo tàng H?Chí Minh: “Những dịp sinh nhật của mình, Bác thường hay cùng các đồng chí giúp việc đi ra khỏi cơ quan Ch?tịch. Người đi thăm nông dân, thăm các di tích lịch s?văn hóa, các danh lam thắng cảnh bởi vì những ngày đó, người muốn tránh một s?t?chức chúc th?linh đình, tốn kém và lãng phí. Những ngày đó thì chúng ta có phong trào là c?nước viết thư v?chúc th?Ch?tịch H?Chí Minh, có những năm Người đã t?tay thảo thư cám ơn tất c?nhân dân, cán b? b?đội chiến sĩ c?nước đã gửi thư, điện mừng chúc th?Người? 

Là v?lãnh t?của Đảng, với tầm nhìn xa, trông rộng, Bác căn dặn việc Đảng, việc Nước, việc dân phòng trước khi Người đi xa. Dịp k?niệm 75 năm ngày sinh, đúng 9 gi?sáng ngày 10/5/1965, Bác đặt bút viết những dòng đầu tiên vào tài liệu “Tuyệt đối bí mật?- “Bản Di chúc?đ?dặn lại cho muôn đời con cháu mai sau. Năm 1968, vào ngày sinh nhật 19/5, Bác xem và b?sung “Bản Di chúc? Một ngày sau, tại l?khai mạc k?họp th?4, Quốc hội khóa III (20-5-1968), sau khi nghe Th?tướng Phạm Văn Đồng đọc báo cáo và lời chúc th? Bác nói:

..."Lần trước tôi có nói là những thắng lợi của chiến sĩ và đồng bào hai miền làm cho tôi thấy như mình tr?lại 20 tuổi. Nhưng nay nghe nói 78 tuổi, thì tôi thấy già đi. Vì vậy tôi có bài thơ th?này:

“Bảy mươi tám tuổi chưa già lắm,

Vẫn vững hai vai việc nước nhà.

Kháng chiến dân ta đang thắng lớn,

Tiến bước, ta cùng con em ta". 

Đến năm 1969, trọn vẹn ngày sinh 19/5, Bác ?lại Ph?Ch?tịch. Sau khi tiếp các cháu là con của các đồng chí phục v?đến chúc th? Bác xem k?lại toàn b?các bản viết Di chúc của Người vào các năm 1965, 1968 và 1969. Hồi ký của đồng chí Vũ K? thư ký riêng giúp việc cho Bác viết: “?ngày 19/5 cuối cùng trong cuộc đời 79 mùa xuân của Bác H? đã diễn ra thật ấm cúng thân tình. Bác ngồi ?đầu bàn, Phan Th?Quyên ngồi bên trái Bác, Nguyễn Th?Châu ngồi bên phải Bác, cạnh anh Phạm Văn Đồng. Th?là gần đ?ba th?h? có c?miền Bắc, miền Trung, miền Nam? Có ai ng?rằng, đó là ngày k?niệm sinh nhật cuối cùng trong cuộc đời 79 mùa xuân của Bác H? 

Cho đến lúc Người đi xa, mặc dù trên ngực không một tấm huân chương, nhưng tấm huân chương cao quý nhất mà nhân dân c?nước trao tặng cho Người là niềm tin tuyệt đối, là tình cảm kính yêu vô b?bến, là s?t?hào mỗi khi người dân Việt Nam nhắc đến v?lãnh t?kính yêu của dân tộc.
Bác H?với Hà Đông
T?cuối năm 1946, nhiều địa điểm trên địa bànHà Đông đã được đón Ch?tịch H?Chí Minh và Chính ph?v??và làm việc trước khi lên chiến khu Việt Bắc. Trong đó, làng Vạn Phúc đã vinh d?được đón Bác v?sống, làm việc. Cũng chính tại làng Vạn Phúc, Ch?tịch H?Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - một lời hịch có sức cuốn hút c?triệu người dân Việt Nam lao vào cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. 
Sáng mùng một Tết Bính Ng?(ngày 21-1-1966), cán b? đảng viên và nhân dân thôn Văn Phú đã đón Ch?tịch H?Chí Minh v?thăm, chúc Tết; Bác đã đi thăm một s?gia đình xã viên, sau đó Người dừng lại ?đình làng nói chuyện cùng bà con. Tưởng nh?công ơn và thực hiện lời dạy của Bác, năm 1980 nhân dân địa phương đã xây dựng khu nhà lưu niệm tại đây đ?lưu gi?và trưng bày những tư liệu, hình ảnh v?Bác H?làm nơi ôn lại truyền thống cho các th?h?con cháu. Với ý nghĩa lịch s?to lớn ấy, ngày 12-5-2008, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) có Quyết định s?1212 công nhận nơi đây là di tích lịch s?cách mạng. 
(Sưu tầm)

Tác gi? THCS PHULA SƯUTAM

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây